Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2019 lúc 17:46

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vì AB không song song với d nên AB cắt d tại N.

Với điểm M bất kỳ thuộc d mà M không trùng với N thì ta có tam giác MAB.

Theo hệ quả bất đẳng thức tam giác ta có:

|MA−MB| < AB

Khi M ≡ N thì

|MA−MB|= AB

Vậy |MA−MB| lớn nhất là bằng AB, khi đó M ≡ N là giao điểm của hai đường thẳng d và AB.

Bình luận (0)
Bảo My Yusa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 13:54

Vì AB không song song với d nên AB cắt d tại N

Với \(M\in d\) thì ta có ΔMAB

Xét ΔMAB có |MA-MB|<AB

Nếu M trùng với N thì |MA-MB|=AB

=>Để |MA-MB| lớn nhất thì M trùng với N

Bình luận (0)
Nene988
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2020 lúc 21:40

- Tìm điểm A’ đối xứng với A qua d

- Nối A’B cắt d tại M. M chính là điểm cần tìm.

- Thật vậy : Vì A’ đối xứng với A qua d cho nên MA=MA’. Do đó : MA+MB=MA’+MB=A’B .

- Giả sử tồn tại M’ khác M thuộc d thì : M’A+M’B=M’A’+M’B lớn hơn hoặc bằng A'B. Dấu bằng chỉ xảy ra khi A’M’B thẳng hàng. Nghĩa là M trùng với M’

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2019 lúc 14:42

Ta có |MA − MB| ≥ 0 với một điểm M tùy ý và |MA − MB| = 0 chỉ với các điểm M mà MA = MB, tức là chỉ với các điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Mặt khác M phải thuộc d. Vậy M là giao điểm của đường thẳng d và đường trung trực của đoạn thẳng AB. Có giao điểm này vì AB không vuông góc với d.

Tóm lại: Khi M là giao điểm của d và đường trung trực của đoạn thẳng AB thì |MA − MB| đạt giá trị nhỏ nhất và bằng 0.

Bình luận (0)
Trần Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Quang Khải
Xem chi tiết
Hà Kiều Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
30 tháng 3 2017 lúc 22:01
Bình luận (6)
Cô Bé Mùa Đông
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
25 tháng 5 2022 lúc 19:55

Ta có \(\left|MA-MB\right|\ge0\) với một điểm M tùy ý và \(\left|MA-MB\right|=0\) chỉ với các điểm M mà MA = MB, tức là chỉ với các điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Mặt khác M phải thuộc d. Vậy M là giao điểm của đường thẳng d và đường trung trực của đoạn thẳng AB. Có giao điểm này vì AB không vuông góc với d.

Tóm lại: Khi M là giao điểm của d và đường trung trực của đoạn thẳng AB thì \(\left|MA-MB\right|\) đạt giá trị nhỏ nhất và bằng 0.

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
25 tháng 5 2022 lúc 19:59

Ta có `:|MA-MB|>=0` với `1` điểm `M` tuỳ ý và `|MA-MB|=0` chỉ với các điểm `M` mà `MA=MB` , tức là chỉ với các điểm `M` nằm trên đg trung trực đoạn thẳng `AB`

Mặt khác , `M in d` . Vậy `M ` là giao điểm của đg thẳng `d` và đg trung trực của đoạn thẳng `AB` . Có giao điểm này vì `AB` không vuông góc với `d` 

Tóm lại : Khi `M` là giao điểm của `d` và đg trung trực của `AB` thì `|MA-MB|` đạt giá trị nhỏ nhất và `=0` 

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
25 tháng 5 2022 lúc 20:02

Tham khảo:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-duong-thang-d-va-hai-diem-a-b-nam-ve-mot-phia-cua-d-sao-cho-ab-khong-vuong-goc-voi-d-hay-tim-tren-d-mot-diem-m-sao-cho-leftma-mbright-co.157927030573

Bình luận (0)